Kết quả tìm kiếm cho "do lo ngại H5N1"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Tính từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều quốc gia trên khắp thế giới đã ghi nhận trường hợp lây nhiễm chủng cúm gia cầm khác nhau ở người.
Dịch cúm gia cầm bùng phát ở động vật có vú, trong đó có cả gia súc ở Mỹ, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự thiếu hụt trong việc phòng chống đại dịch trong tương lai. Đây là nội dung một báo cáo công bố ngày 18/6, qua đó kêu gọi các nhà lãnh đạo hành động khẩn cấp.
Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.
Dù hiện vẫn chưa có bằng chứng cho thấy H5N1 lây lan giữa người với người nhưng hàng trăm ca mắc ở người do tiếp xúc với động vật đã được phát hiện, với tỷ lệ tử vong cao bất thường.
Không giống như virus corona, virus cúm H5N1 đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đã làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau COVID-19.
Đến nay, An Giang vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm ở Campuchia và một số địa phương trong nước; thời tiết nắng nóng và dễ phát sinh dịch bệnh khi chuyển mùa mưa, công tác bảo vệ đàn vật nuôi không được lơ là, chủ quan.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã ghi nhận 6 ổ dịch cúm gia cầm rải rác tại 6 tỉnh, thành phố.
Theo Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực (SCAR), chủng virus cúm gia cầm H5N1 đã được tìm thấy ở chim cánh cụt Gentoo lần đầu tiên, đặt ra mối lo ngại virus này có thể lây lan trong đàn chim cánh cụt ở Nam Cực.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Ngày 12/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo đợt bùng phát dịch cúm gia cầm mới ở các loài động vật có vú có thể khiến virus tăng khả năng thích nghi, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm cao hơn ở con người
Nắng nóng gay gắt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhất là người lao động làm công việc trực tiếp ngoài trời. Hình thái thời tiết khắc nghiệt, cộng với nhiều loại dịch bệnh xuất hiện, người dân cần lưu ý tăng cường đề kháng.
Với mục tiêu giảm số ca mắc, tử vong do các bệnh truyền nhiễm; hạn chế thấp nhất nguy cơ bùng phát, lây lan dịch tại cộng đồng, Bộ Y tế đề nghị ngành y tế các địa phương triển khai các hoạt động phòng, chống dịch, nâng cao năng lực giám sát, chẩn đoán, điều trị các bệnh truyền nhiễm, nhất là với những người mắc Covid-19...